Thursday, September 24, 2009

Paalam po ! Good bye Philippines !

Sep 24, 2009 7:43 AM
Nói theo kiểu việt nam là not too short but not too long đối với 3-week course, nhưng mọi thứ không leave lại manila mà sẽ được share cho nhau để rồi một số thứ keep in mind 4 oneself. Tồn đọng lại những con đường với hơn 10 lines xe cộ cùng những chiếc tricycles và những chiếc xe jeepney sặc sỡ sắc màu, phố xá dày đặc những bảng quảng cáo xen lẫn những căn nhà chấp vá tạm bợ cùng với các cao ốc trang trí bằng máy lạnh 1 khối của những người Filippino open-hearted, friendly và helpful.

Phần cứng của đợt tập huấn là certificate của tổ chức phi chính phủ APPROTECH và của hiệp hội hỗ trợ doanh nghiệp ISSI UP.

Thông điệp của nhà tổ chức là when u go back to ur country, ưu tiên sản xuất green health và phát huy bảo vệ môi trường trước climate changes và increase of sea level với thế giới quan:

Pulling together xích lại gần nhau

Working together để cùng làm việc

& Building together và xây dựng – xây dựng doanh nghiệp và xây dựng cùng nhau để cùng phát triển.

Paalam po! (Good bye)

Salamat po ! (thank you)

Mabuhay ! rồi cuốn vào the circle of the life of reality, còn rất rất nhiều thứ để suy ngẫm để phải phải làm và tranh đấu!
Ký ức Jeepney!

http://www.ourworldtravels.com/owt/philippines/makati/jeepney-l.jpg

Thursday, September 17, 2009

Philippines University statue - Trả quần lại cho tôi

Give me back my pants

Sep 16, 2009 10:22 PM

UP Diliman is the flagship university of the UP System, 
Chỉ tiêu mỗi năm khoảng 14.000.
UPD main gate. Mọi người nói vui là Oh my god, give me back my pants.
Bi giờ hãy nói wednesday nào ! wednesday !

Học phí university có thể nói là đắt đỏ hơn rất nhiều so với vn.
Phải thi tuyển sinh rất gay gắt mới có scholarship vào được trường công, học phí khoảng 20.000 peso/1 semester. Các trường tư thì học phí thấp nhất cũng phải 50.000 cho đến 120.000, dân tỉnh lẻ làm sao lo nỗi đại học.
Khuôn viên UPD thì rộng khỏi phải nói, 493-hectare campus, có riêng tuyến jeepney Ikot chạy vòng quanh, vào giờ tan tầm, nhìn mọi người xếp hàng rồng rắn chờ xe rất ư là vui mắt. UPD có môi trường yên tỉnh để học tập, vắng vẻ, nhiều cây cối lâu đời và thảm cỏ mênh mông, các tòa nhà thưa thớt nhau và tỉnh lặng giống như đh giao thông vận tải 14 năm về trước vậy. Có nhiều khu residence riêng cho giảng viên và các sinh viên trong nước và nước ngoài. Đây là sân chính, nơi hàng năm tổ chức lễ phát bằng tốt nghiệp.

Ngồi phơi nắng tí xíu để hít thở fresh oxygen sau khi trút được cái Business plan và back home action plan.

Khỏi phải nói áp lực như thế nào với mấy cái figure trong cashflow, balance sheet, rồi lại income statement, total asset, total equity, ROA, ROI, etc. Cách dùng các thuật ngữ cũng không giống vn, trước giờ quen với định phí fixed cost, biến phí variable cost,...hoặc là manager và organization bây giờ họ dùng entrepreneur và entrepreneurship thành ra cũng phải làm quen. May mắn là 3 năm văn bằng 2 đã phần nào quen quen với financial thành ra mặc dù vất vả nhưng cũng complete được cái dự án để mà báo cáo.

Đối với một số participants, họ thú thật financial plan là nightmare đối với họ, sleep at 12 and get up at 4am. Oh oh poor me, huhu hoho

Không ác mộng sao được. Tài chính là 1 lĩnh vực khó chịu, đã vậy resource person hôm đó lại là 1 giảng viên 3 không:
-dạy thì không có giáo trình
-viết thì không có ai đọc được
-và nói thì không có nghe được (hông bít là nói tiếng anh hay là nói tiếng philipines nữa) 
Nhìn nghệ sĩ gớm !

Hình ảnh 2 nightmare makers ngày hôm đó

Một sir thì thoãi mái, vừa hỏi, vừa bàn luận vừa trả lời luôn, presenter chỉ việc yes yes no no, một evaluator thì serious thực sự.
Thanks God, It's been done!

Tuesday, September 15, 2009

Khó khăn mang tên Metro Manila

Sep 14, 2009 4:58 PM
Cái chữ "vất vả" trong dấu "" mà đồng nghiệp dành cho người đi công tác trong những ngày chứng tỏ họ không có hỉu nỗi niềm của kẻ đi xa gì hết.
Sau đây là giả thuyết các vất vả thực sự mà những ai đang và sẽ ở Phil có thể gặp phải:
1. Bất đồng về ngôn ngữ: Filippino Engligh khác với Vietnames English. Họ hiểu được mình nói và mình hiểu được họ nói, đó là điều đáng mừng. Đôi khi ngưòi Phil. hiểu mà người Seychells không hiểu, họ phải thông dịch lại 1 lần nữa...
2. Mấy ngày trước họ train cái business plan rất thú vị, bi giờ mất ăn mất ngủ chuẩn bị back home action plan, ngày mai là phải present 15 phút và 30phút cho Questions và Answers.

3. Trong hội trường thì phải chen chúc đứng


Lâu lâu mới được rộng rãi dễ thở. Ở đây thường có typhoon thành ra trần nhà thường không được xây dựng cao.

4. Mấy ngày nay báo động về swine flu, thành ra khi back home hông biết công ty có cho đi làm tiếp xúc mọi người hông nữa.
5. Food thì khan hiếm vegetables, thiếu vitamin, thành ra sản phẩm nào của họ cũng bổ sung herbal tăng thêm vitamin và chất xơ.
6. An ninh ở các trung tâm mua sắm khiến mỗi lần đi shoping rất áp lực. Ban tổ chức luôn căn dặn foreigner đừng bao giờ đi một mình ra phố, lúc nào cũng phải có người Phil. đi kèm, thậm chí không nên mang nữ trang, không mang camera, khó chịu dữ. Đứng trước cửa các shoping mall bao giờ cũng là 2 bảo vệ male và famale để rà soát từng người một bước vào.
7. An ninh ở Phil. là 1 điều đáng lo lắng. Securety guard ở đâu cũng kè kè khẩu súng
Bảo vệ ở cây xăng:


Bảo vệ ở ngân hàng thì khỏi phải nói, lúc nào cũng lăm le giống như canh giữ biên giới

Thậm chí bảo vệ cái hotel của University Of Phil. hoặc Jollie Bee cũng có súng luôn

8. Weekend thì phải đi xa visit study, ở vùng cao Tagaytay như thế này, không sớm thì muộn phải thiếu hụt oxygen là khó tránh khỏi.

hoặc cái volcano nó hứng thú phun tràn không biết lúc nào, không biết nơi đâu để mà chạy nữa. Volcano ở xa xa chính giữa cái hồ sau lưng, lúc nào cũng sương mù dày đặc.

9. Với cái thực đơn 5 bữa ăn mỗi ngày và không có vovinam 3 tuần nay, sẽ get fat mất thôi, đồng môn warning mình làm sao khai triển được đòn chân số 9?! đồng nghiệp thì giới thiệu mua sportwear để khi về vn tăng cường morning physical exercise
10. Cái lịch visit study kín cả thứ 7 và chủ nhật. Nhiều khi phải ngồi xe 7 tiếng đồng hồ để tham quan 90 phút và sau đó quay về. Hoặc thậm chí về tới hotel lúc 1h sáng, bảo vệ phải say good morning, sir luôn!. Chuyện này phải được chấm công làm việc ngoài giờ và làm việc trong môi trường độc hại mới xứng đáng à.

Saturday, September 12, 2009

Mum, Filipino food makes i miss my mum !

Sep 11, 2009 4:17 PM
Đáng lẻ giờ này là tất tả lo thu xếp đồ đạc rời công ty về xả hơi cuối tuần.
Thank god, it's friday.
Chắc mọi người đang như vậy. Còn phần mình thì lo cái dự án để tuần sau báo cáo. Nếu không xong thì ở lại và bị punished không có food luôn !
Theo program of activity, đi thăm  www.herbanafarm.com gọi là green health concept, các vegatable rất ư là phổ thông mà họ xem ra quý giá dữ lắm, cái nào cũng gọi là làm thuốc, có thể eat raw và làm salad, ai cũng taste thử.

Đây là ông chủ của trang trại, chuẩn bị giới thiệu 2 preparations gọi là rất công dụng và dễ bào chế, thành phần nào trong dân chúng cũng làm được hết: Herbal ointment và Ginger-Garlic tinture. Ông train rất nhiều cho các hiệp hội ở Phil. và USA.

Rau xanh, họ không quý sao được, vì hầu như rất hiếm khi có trong các bữa ăn. Đi một vòng around cái nông trại, nào là huế, càng cua, rau thơm, diếp cá, rau má, etc. thấy và nếm đủ thứ làm mình giật mình nhớ quá cái quê nhà, một mảnh vườn nho nhỏ mà đủ thứ cây trái, muốn ăn thứ gì cũng 5 phút có liền.
Không nén được: Mum,
i miss my mum!
Breakfast họ dọn ra từ hồi nào như vậy đó, nguội ngắt thui kệ, thay vì các thứ vnese noodle với đủ các loại rau thì buổi sáng ở đây toàn rice là rice thui.

Phần trình bày cũng rất ư lạ lùng, cơm thì lúc nào cũng vậy, nén thành 1 khối như vậy, có thể là cơm trắng hoặc là cơm chiên, không dẽo, không thơm như vietnam rice - đúng là gạo của quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.

Họ có thói quen 5 meals mỗi ngày:
1. breakfast - 7-8h
2. morning snack - 10h
3. lunch - 12h
4. afternoon snack - 3h
5. dinner - 6-8h

Ăn nhìu như vậy thành ra họ nói vietnam people là slim. Các bữa snack của họ được thực hiện ngay tại nơi làm việc luôn, có thể vừa làm vừa ăn - working snack, có thể rảnh rang bỏ ra vừa chít chat vừa snack thành ra thời gian có thể nhiều hơn meal chính luôn. Học sinh thì thích các snack nì vì chúng được nghỉ ngơi mừ.
Cứ tưởng các cửa hàng fast food họ sẽ phục vụ hoành tráng hơn, nhưng hết sức bất ngờ khi nhìn rỗ breakfast mà Jollie bee chuẩn bị kìa.

  Nếu như Kentucky cực kỳ thịnh hành ở vn thỉ ở đây Jolliebee chiếm thế thượng phong, tiếp theo là Mc Donald rồi mới tới các brands khác.

Thursday, September 10, 2009

10 Personal entrepreneurial characteristics

Sep 9, 2009 7:19 PM

ARCHIEVEMENT CLUSTER
Opportunity seeking
Sáng suốt nhận định cơ hội.
Biết được nội lực của doanh nghiệp và nhu cầu về sản phẩm/dịch vụ trên thị trường. Phát huy điểm mạnh các cơ hội nắm bắt được.
Persistence
Kiên trì.
Không ngừng nổ lực vượt qua trở ngại.
Không ngừng vận động để hoàn thành công việc.
Phán xét bản thân.
Commitment to work
Tận tụy, tận tâm với công việc.
Thể hiện tinh thần trách nhiệm cao độ, làm chủ tình huống.
Risk taking
Dám mạo hiểm.
“Không dám mạo hiểm là điều mạo hiểm nhất”
Biết tận dụng các tình huống rủi ro vừa phải làm thử thách và cơ hội để thành công.
Chấp nhận rủi ro không có nghĩa là liều mạng.
Demand for Effiency and Quality
Đặt mục tiêu là làm việc hiệu quả hơn và chất lượng hơn.
Đặt ra cho mình tiêu chuẩn cao trong công việc và không khoan nhượng.
PLANNING CLUSTER
Goal Setting
Xác lập mục tiêu rõ ràng trong cuộc sống (ngắn và dài hạn) SMART
S: Chuyên biệt
M: Lượng giá được
A: Khả thi
R: Thực tế
T: Thời gian cụ thể
Information Seeking
Không ngừng tìm kiếm thông tin.
Tận dụng thu thập thông tin từ khách hàng, nhà cung cấp hay thậm chí từ đối thủ hoặc tham vấn các chuyên gia về kinh doanh cũng như về kỹ thuật nhằm đưa ra những quyết định đúng đắn và phát triển công việc làm ăn.
Systematic Planning and monitoring
Lên kế hoạch có hệ thống và giám sát chặt chẽ
Thu thập thông tin từ nhiều nguồn, phân tích và phát triển một cách logic từng bước trong hoạch định kế hoạch để đạt được mục tiêu đề ra. Xem xét và phân tích các chiến thuật thay thế khả dĩ nhằm đưa ra áp dụng khi cần thiết.
POWER CLUSTER
Persuasion and networking
Có khả năng làm việc nhóm và thuyết phục người khác.
Luôn duy trì mối hệ hệ cộng đồng ở mức tốt nhất. Có khả năng gây tác động hoặc thuyết phục người khác về chiến thuật đã hoạch định.
Self-Confidence
Tự tin mà không tự cao không tự phụ.
Đòi hỏi không những phải có kiến thức và kinh nghiệm mà còn bản lĩnh nữa.
Không thử thách nào là quá khó, không nhiệm vụ nào là to tác.
Phương châm sống là “I can”.
Triết lý ở đời là “If anyone can do, I can do also”


Từ 10 PECs này liên tưởng đến mô hình P-D-C-A của Shewart:


P: plan - hoạch định
D: do - triển khai
C: check - kiểm tra, đánh giá kết quả đã làm
A: act - lên hành động khắc phục, cải tiến hoặc đề ra phương án tiếp theo.
Từ lâu chúng ta quen với quan điểm rằng "Im lặng là đồng ý", thực ra quy luật vận động là ở chỗ:
NO IDEA IS BAD IDEA

Thursday, September 3, 2009

Vietnam independent day

Sep 2, 2009 11:01 PM

Đáng lẻ hôm nay là holiday, được 1 ngày dayoff như mọi người, nhưng workshop vẫn cứ tiếp tục cái financial planning nên đến cuối ngày mới invite các male để celebrate. Dự định đón 1 chiếc jeepney đến SM NORTH, nhưng đúng vào lúc tan sở nên xe nào cũng full không thể đi hết five of us. Mr ở DFA giới thiệu dẫn đến quán Phở Vietnam nhưng khi đến Pho Viet Express thì họ không có serve beer nên mọi người refuse và tìm đến www.phohoa.ph. Cứ tưởng Vietnamese noodle restaurant sẽ có người Vietnam để hỏi nhưng mà họ chỉ là cửa hàng franchise nên kêu họ tìm ngưòi Việt thì học lắc đầu. Mỗi small order cho 1 person giá PHP199, chính xác là taste của người Việt, ở cái quốc gia này họ chỉ chuộng 1 loại San Miguel thôi, đã vậy, tìm được quán có beer thì họ chỉ có San Miguel can only, mà chỉ có 7 thui. khổ thế. Male Filipino ở DFA và Approtech cũng uống ít thôi, một female thì chỉ uống 1-2 maximum, twice a month (tuy nhiên không phải ai cũng vậy, một số male khác có thể drink as much as VNese do).

Lại nhìn về việc học ngoại ngữ ở Phil., họ bắt đầu học từ kinder garden, lên primary school họ lại học một số topics bằng english, lên secondary school (cũng chính là high school - ở nước họ secondary school kết thúc lúc 16 tuổi, sau đó học university hoặc college từ 2 đến 4 năm) họ học english nhiều topic hơn thành ra phần đông dân số họ giao tiếp english rất tốt, ngoại trừ nông dân và các tầng lớp lao đông khác, dù họ nói không tốt nhưng có thể họ hiểu.
"Trông người mà nghĩ đến ta". Việc học english ở vn rất nên đưa vào mầm non, điều đó không gọi là nhồi nhét mà là làm quen dần dần, Filipino đã làm như vậy thì for no reason, chúng ta chần chừ việc ấy.

Chúc mừng ngày quốc khánh Việt nam !

Wednesday, September 2, 2009

Filipino English for Filipino and Vietnamese E for Vietnamese

Sep 1, 2009 7:08 PM

Dù chuẩn bị American English hay American English có chu đáo đến đâu đi nữa thì va chạm đến native speaker thì cũng phải pótay, "When in Rome-do as Roman does" là hợp lý nhất.
Vietnamse nói ra thì Vietnamese people hiểu liền. Vì sao ? lý do là cái national accent khô thể chối cãi. Những người filipino làm côg tác giảng dạy thì giao tiếp nhiều nên nói ra là họ hiểu rất nhiều, nói chuyện với dân địa phương thì nghe cũng mệt mà hiểu được họ nói cũng bực mình, hỏng hết english của mình.
On Saturday dinner, my partners ask a lady who has just come back from the church:
-What do u require for ?
-?!
Tôi biết tỏng tỏng tong what he means, nhưng họ thì trợn mắt
- What do you pray for ?
 I repeat and can't help laughing. Bài học kinh nghiệm là nếu học speaking thì british english là phù hợp nhất, mọi người dễ hiểu, nếu nói american english và linking words thì họ cứ pardon miết thôi. Nếu học listening thì học american English, họ nói kiểu gì thì cũng dễ hiểu. Và thực tế nhất là tùy theo dân địa phương nói như thía nèo thì mình học nói như thế đóa. Ok, now ?
Ở quê nhà có gì vui không m ?
Chắc hôm sau, giòng nước vẫn êm đềm
Những con đò nằm yên phơi dưới nắng
Khói lam chiều cao vút cánh diều lên.
...Nhớ, nhớ sao là nhớ
Nhớ lúa vàng thơm chín rụng trên đồng
Nhớ cánh cò bay nhớ lời m hát
Nhớ, anh vẫn nhớ
Nhớ những ngày mưa lũ tràn bát ngát 
Nước trấn đồng gần, nước trấn đồng xa.

& nhớ etc.
Powered By Blogger